Lê Mạnh Thát (2023) Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (3 tập tái bản và bổ sung). NXB Đồng Nai

Lê Mạnh Thát (2023) Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (3 tập tái bản và bổ sung). NXB Đồng Nai

Nội dung chính

Sách “LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM,” mà nhiều người theo đạo Phật mong đợi, đã chính thức được tái bản sau một khoảng thời gian dài. Tác giả, GS Lê Mạnh Thát, đã cần thiết thực hiện việc này để có thêm tư liệu mới và tiến hành chỉnh lý, bổ sung. Bộ sách không chỉ đơn thuần là về lịch sử Phật giáo mà còn là một bức tranh toàn diện về lịch sử của Việt Nam từ thời kỳ lập quốc đến thời đại hiện đại. Tác giả dự kiến rằng bộ sách sẽ bao gồm 5 tập và đã hoàn thành 3 tập.

Mục lục

Lời giới thiệu

Chương I. Phật giáo thời Hùng Vương

SưPhật Quang và di tích đầu tiên của Phật giáo Việt Nam
Phật Quang, nhà truyền đạoPhật đầu tiên vào Việt Nam
ChữĐồng Tử, người Phật tử Việt Nam đầu tiên
Uất Kim Hương, Hoacúng Phật
Thành Nê Lê và đoàntruyền đạo thời Vua A Dục
Bối cảnhvăn hóa tín ngưỡng thời Hùng Vương
Bài Việt ca và ngôn ngữViệt thời Hùng Vương
Lục độ tập kinh
Ngôn ngữViệt
Quan niệmvề chữ Hiếu của dân tộc Việt Nam
Quan niệmchữ Nhân
Tín ngưỡng
Lịch sửViệt Nam
Tư tưởngquyền năng

Chương II.Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng

Quan niệmvề Hạnh
Lý tưởng Bồ Tát
Phê phán Nho giáo
Vềnguyên nhân mất nước
Về việcthành lập Lục độ tập kinh
Về cựutạp thí dụ kinh
Cựutạp thí dụ kinh và văn học Việt Nam
Tạp thí dụ kinh
Vấn đềniên đại và ngôn ngữ trong Tạp thí dụ

Chương III.Khâu Đà La Man Nương và Đức Phật Pháp Vân

Việcxuất hiện của Phật Pháp Vân
Phật PhápVân của Cổ châu lục
Truyện Man Nương của Lĩnh Nam Trích Quái
Dị biệt của hai truyền bản
Niên đại KhâuĐà La
Phép tu đứng một chân
Cổ châu lục và Lý Tế Xuyên
Pháp Vân cổ tựbi ký
Viên Thái và đức PhậtPháp Vân thời Lê
Cơ chếbản địa hóa

Chương IV. Mâu Tử và Lý hoặc Luận

Sựxuất hiện của Mâu Tử Lý hoặc luận trong các thư tịch
Các quan điểmhiện đại về Mâu Tỷ Lý hoặc luận
Quan điểmcủa Lương Khải Siêu
Quan điểmcủa Tokiwa Daijo
Quan điểmcủa Matsumoto Bunzato
Quan điểmcủa HMaspéro, Fukui Jojun và EZũrcher
Quan điểmcủa Pelliot, Chu Thúc Ca, Hồ Thích và Dư Gia Tích
Về Niên đạiLý hoặc Luận
Cuộc đờivà tên tuổi Mâu Tử
Nội dungLý hoặc luận

Chương V. Khương Tăng Hội

Khương Tăng Hộiở Việt Nam
Khương Tăng Hộivà Trung Quốc
Sự nghiệpphiên dịch và trước tác

Chương VI. Đạo Thanh, Cương Lương Tiếp và Pháp Hoa Tam Muội Kinh

Thủy hưng lục và TrúcĐạo Tổ
Tình hình chính trị
Về Đạo Thanh
Về Đào Hoàng
Về Cương Lương Tiếp
Nội dungPháp Hoa tam muội

Chương VII. Tình trạng Phật giáo Việt Nam Thế ky3 thứ IV

VềVu Pháp Lan và Vu Đạo Thúy
VềKỳ Vực
Quan hệ giữaKỳ Vực, Vu Pháp Lan và Vu Đạo Thúy
Xu hướngPhật giáo quyền năng

Chương VIII. Sáu lá thư và cuộc khủng hoảng của nền Phật giáo Thế kỶ thứ V

Sáu lá thư
Nguồn gốcViệt Nam về mặt điển cố lịch sử
Nguồn gốcViệt Nam về mặt điển cố thư tịch
Vềtác giả và soạn niên của Sáu lá thư
Về Đạo Cao
VềPháp Minh
Về Lý Miễu
Huệ Lâmvà lý do ra đời của 6 lá thư
Niên đại của Đạo Cao,Pháp Minh và Lý Miễu
Về HiềnPháp sư
Nội dung cuộc khủng hoảng
Những đóng góp của Sáu lá thư
Về nghệ thuật
Vềâm nhạc
Vềvăn học
Vềlịch sử Phật giáo
Vềlịch sử chính trị
Vềlịch sử tư tưởng

Chương IX. Sơ thám về Huệ Lâm và Quân thiện luận

Vềcuộc đời Huệ Lâm
Về Quân thiện luận
Phản ứngtrí thức đương thời về Quân thiện luận
Nhữngvấn đề tranh cãi

Chương X. Sáu lá thư và cái chết của Đàm Hoằng

Cuộc đờiĐàm Hoằng
Tiên sơn và chùa Tiên sơn
Tư tưởngtịnh độ
Đàm Hoằngvà Quân thiện luậ

Chương XI. Những ngọn đèn cuối cùng: Huệ Thắng và Đạo Thiên

Về Huệ Thắng
Về Đạo Thiền
Về nền nghệ thuật Tiên Sơn

Chương XII. Về Trí Bân và Giải hàn thực tán phương

Về Trí Bân
Về Hàn thực tán phương

5/5 (1 bình chọn)
Chia sẻ
Lich Su Phat Giao Viet Nam Le Manh That (14)

Nội dung chính

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Banner App ChỐn ThiÊng 3 (60x90)