Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Mạnh (2011) Phật giáo trong văn hóa Việt Nam. NXB Văn Hóa Thông Tin

Nguyễn Duy Hinh – Lê Đức Mạnh (2011) Phật giáo trong văn hóa Việt Nam. NXB Văn Hóa Thông Tin

Nội dung chính

Giới thiệu

PGS. Nguyễn Duy Hinh sinh ngày 10-8-1930 tại thôn Đại Bình, xã Nhơn Mỹ, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Sau khi tốt nghiệp khoa Sử Trường đại học Bắc Kinh, Trung Quốc vào năm 1962, ông trở về làm việc tại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và đã công tác lần lượt tại các Viện Sử học, Viện Kinh tế học, Viện Khảo cổ học, Viện Nghiên cứu Tôn giáo cho đến khi ông nghỉ hưu theo chế độ vào năm 1999. Dù ở bất kỳ viện nghiên cứu nào, ông luôn để lại ấn tượng với nhiều người bởi tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu, sự thận trọng trong nhận định khoa học, và khả năng khám phá sắc sảo của mình trong mọi lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, khảo cổ học, sử học đến tôn giáo học. Với tư cách là nghiên cứu viên cao cấp, PGS. Nguyễn Duy Hình đã tham gia vào nhiều Hội đồng phê duyệt đề tài khoa học ở mọi cấp từ cấp Nhà nước, đến cấp Bộ, cấp Vụ Viện. Ông luôn thu hút sự chú ý ở mỗi nơi mà ông đến nhờ những ý kiến đánh giá sâu sắc và mới mẻ của mình. Người ta biết đến Nguyễn Duy Hình thông qua nhiều bài viết trên các tạp chí Sử học, Khảo cổ học, Kinh tế học, Dân tộc học, Nghiên cứu tôn giáo… Ông cũng có khả năng đọc và dịch nhiều ngoại ngữ như Anh, Pháp, Bồ Đào Nha và tiếng Phạn.

Mục lục

Lời nói đầu

Chương I: Những vấn đề về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam quả kinh sách.

Chương II: Bồ Tát Quán thế âm – một hình tượng thể hiện tư tưởng Phật giáo trong văn hóa Việt Nam 

Chương III: Một số vấn đề về Phật giáo trong văn hóa Việt Nam 

Chương IV: Phật giáo và vấn đề hiện đại hóa

Thay lời kết luận

Tài liệu tham khảo

Chấm điểm
Chia sẻ

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Banner App ChỐn ThiÊng 3 (60x90)